vị trí hiện tại của bạn là:ty le keo euro 2020 > Bách khoa toàn thư
乐动体育用品官网招聘
ty le keo euro 20202023-03-25 00:06:40【Bách khoa toàn thư】2mọi người đang xem
Giới thiệu(Dântrí)-Mộtsốbứcxạcóthểgâyhại,chẳnghạnnhưtiaUVtừMặtTrời.Trongkhiđó,nhữngbứcxạcócườngđộnhỏđượcxemlàa 乐动体育用品官网招聘
(Dân trí) - Một số bức xạ có thể gây hại, chẳng hạn như tia UV từ Mặt Trời. Trong khi đó, những bức xạ có cường độ nhỏ được xem là an toàn.

Nhắc đến hai từ "bức xạ" thường gợi lên trong chúng ta sự sợ hãi. Đó là hình ảnh về những con vật bị biến đổi gen do ảnh hưởng bởi phóng xạ, hay nguy cơ gây ung thư nếu như tiếp xúc quá lâu.
ọclýgiảiChuốilàquotchấtphóngxạquotnhưngvìsaolạiantoàTuy nhiên, liệu bạn đã từng nghe về khái niệm "phóng xạ nhẹ", hay biết rằng hầu như mọi thứ xung quanh chúng ta đều nhiễm một số lượng phóng xạ nhất định.
ọclýgiảiChuốilàquotchấtphóngxạquotnhưngvìsaolạiantoàBức xạ là gì?
ọclýgiảiChuốilàquotchấtphóngxạquotnhưngvìsaolạiantoàBức xạ được định nghĩa là năng lượng truyền từ điểm này đến điểm khác, dưới dạng sóng hoặc hạt. Trong điều kiện sinh hoạt thường ngày, chúng ta tiếp xúc với bức xạ từ các nguồn khác nhau mà chẳng hề hay biết.
ọclýgiảiChuốilàquotchấtphóngxạquotnhưngvìsaolạiantoàĐó là bức xạ vũ trụ từ Mặt Trời, từ không gian bên ngoài, bức xạ từ đất đá, từ không khí chúng ta hít thở, hay thậm chí trong thức ăn, nước uống... Tất cả đều là nguồn bức xạ tự nhiên.
ọclýgiảiChuốilàquotchấtphóngxạquotnhưngvìsaolạiantoà
Chuối cũng là nguồn bức xạ trong tự nhiên (Ảnh minh họa).
ọclýgiảiChuốilàquotchấtphóngxạquotnhưngvìsaolạiantoàChuối là một ví dụ phổ biến về nguồn bức xạ tự nhiên. Chúng chứa hàm lượng kali cao và đây được coi là chất phóng xạ. Tuy nhiên, lượng bức xạ này cực kỳ nhỏ, và ít hơn nhiều so với "bức xạ nền" tự nhiên mà chúng ta phải tiếp xúc hàng ngày.
ọclýgiảiChuốilàquotchấtphóngxạquotnhưngvìsaolạiantoàBên cạnh các nguồn bức xạ tự nhiên, còn có các nguồn bức xạ nhân tạo, bao gồm một số phương pháp điều trị y tế và chụp X-quang, điện thoại di động hay đường dây điện.
ọclýgiảiChuốilàquotchấtphóngxạquotnhưngvìsaolạiantoàCó một quan niệm sai lầm phổ biến rằng các nguồn bức xạ nhân tạo nguy hiểm hơn bức xạ tự nhiên. Tuy nhiên, điều này không thật sự chính xác. Các nhà khoa học cho rằng tác động có hại của bức xạ liên quan đến liều lượng, chứ không hề chịu ảnh hưởng bởi nguồn gốc của chúng.
ọclýgiảiChuốilàquotchấtphóngxạquotnhưngvìsaolạiantoàBức xạ có nguy hiểm không?
ọclýgiảiChuốilàquotchấtphóngxạquotnhưngvìsaolạiantoàNhư đã đề cập, bức xạ không phải lúc nào cũng nguy hiểm. Nó phụ thuộc vào từng loại, cường độ và thời gian phơi nhiễm.
ọclýgiảiChuốilàquotchấtphóngxạquotnhưngvìsaolạiantoàTheo nguyên tắc chung, mức năng lượng của bức xạ càng cao thì càng có nhiều khả năng gây hại. Thí dụ, chúng ta biết rằng tiếp xúc quá mức với các nguồn bức xạ ion hóa như khí radon sản sinh trong tự nhiên, có thể làm hỏng các mô và DNA của con người.
ọclýgiảiChuốilàquotchấtphóngxạquotnhưngvìsaolạiantoà
Một số bức xạ có thể gây hại, chẳng hạn như tia UV từ Mặt Trời. Trong khi đó, những bức xạ có cường độ nhỏ được xem là an toàn.
ọclýgiảiChuốilàquotchấtphóngxạquotnhưngvìsaolạiantoàBên cạnh đó, một số bức xạ không ion hóa, chẳng hạn như tia UV từ Mặt Trời, có thể gây hại nếu tiếp xúc với cường độ đủ cao, gây ra những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe như bỏng, ung thư hoặc mù lòa.
ọclýgiảiChuốilàquotchấtphóngxạquotnhưngvìsaolạiantoàĐối với bức xạ không ion hóa, điều quan trọng là giữ cho mức phơi nhiễm ở dưới giới hạn an toàn. Thí dụ như một số thiết bị viễn thông sử dụng bức xạ không ion hóa thông qua tần số vô tuyến phải hoạt động trong các giới hạn an toàn này.
ọclýgiảiChuốilàquotchấtphóngxạquotnhưngvìsaolạiantoàĐối với bức xạ tia cực tím từ Mặt Trời, chúng ta cần biết cách bảo vệ khỏi phơi nhiễm bằng cách sử dụng kem chống nắng và quần áo khi chỉ số tia cực tím ở mức độ từ 3 trở lên.
ọclýgiảiChuốilàquotchấtphóngxạquotnhưngvìsaolạiantoàThế nhưng trên hết, bạn cũng không cần quá lo lắng, vì cơ thể của chúng ta được tạo ra để xử lý và hấp thụ một lượng nhỏ bức xạ từ môi trường bên ngoài.
ọclýgiảiChuốilàquotchấtphóngxạquotnhưngvìsaolạiantoàĐó là lý do tại sao không có bất kỳ nguy hiểm gì đối với một lượng bức xạ nhỏ mà chúng ta tiếp xúc trong cuộc sống hàng ngày, chẳng hạn như ăn một trái chuối.
ọclýgiảiChuốilàquotchấtphóngxạquotnhưngvìsaolạiantoàĐịa chỉ của bài viết này:http://fh4lrzcvkrehik.jgunlock.com/html/695c699252.html
Tuyệt!(73)
Những bài viết liên quan
- Cảnh tượng đông nghịt ở trung tâm Hà Nội đêm Giáng sinh
- Tổng thống Biden tuyên bố hỗ trợ thêm 850 triệu USD cho ASEAN
- Làm fanpage chia sẻ cách học ngoại ngữ miễn phí
- Lúng túng với chương trình giáo dục phổ thông mới
- Chung kết Hoa hậu: Kay Trần gây thất vọng, Hoàng Thùy Linh ấn tượng
- Đất nước của máy bán hàng tự động
- TP.HCM kiến nghị hướng tuyến của hai vị trí thuộc đường vành đai 3
- Công ty AIC 'biếu' cựu Giám đốc Sở KH
- MC Tuấn Tú hiếm hoi khoe ảnh về vợ đại gia, nhan sắc gây sốt
- Vua Anh Charles I gây ra nội chiến, lãnh cái kết bi thảm như thế nào?
Các bài viết phổ biến
Quản trị viên web được đề xuất
Đệ nhất phu nhân Mỹ đọc truyện cho bệnh nhi dịp Giáng sinh
Tam Đảo được vinh danh Thị trấn du lịch hàng đầu thế giới năm 2022
Sơn Tùng MTP gây tranh cãi khi công khai gọi Hải Tú là nghệ sĩ
Thùy Tiên kiếm tiền tỷ vẫn mặc cả, xin đồ, lờ nhà thiết kế
Quan chức Nga nói tuyến tiếp tế của Ukraine tại Bakhmut sắp bị chặn
Làm fanpage chia sẻ cách học ngoại ngữ miễn phí
Cô gái bị kiệt sức và khó đi lại sau hơn 5 năm ăn chay
Giá vàng hôm nay 12.11.2022: Vàng nhẫn tăng gần 1,4 triệu đồng